Giáo dục Thông minh là gì ? (Phần 3)
Lộ trình triển khai trường học thông minh
5 tháng 10, 2023 bởi
Cộng đồng giáo dục thông minh
| No comments yet

 
 

Bài viết trước đã tập trung vào việc trình bày thực trạng của giáo dục thông minh trên thế giới và ở Việt Nam, đồng thời đưa ra mô hình chuyển đổi số cho các trường học.

Bạn có thể Xem lại phần 2 tại đây hoặc có thể bắt đầu đọc chùm các bài viết về Giáo dục thông minh tại đây

Ở phần này chúng ta sẽ tìm hiểu về lộ trình triển khai trường học thông minh

1. Tổng quan lộ trình triển khai trường học thông minh

Lộ trình triển khai trường học thông minh bao gồm 3 bước:

  • Pha 1: Hạ tầng CNTT và các ứng dụng mới

  • Pha 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu và tích hợp dữ liệu

  • Pha 3: Khai thác các ứng dụng, tối ưu, mở rộng

2. Pha 1: Hạ tầng CNTT và các ứng dụng mới

Tiến hành triển khai hạ tầng bao gồm: wifi, mạng LAN, máy chủ (tại chỗ hoặc thuê ngoài)

Triển khai tại các phòng học thông minh - Smart Classroom:

  • Phần cứng: 

    • Smart Touch Screen, Smart Projector, Tablet

    • Smart Camera hoặc Camera và AI Box

  • Phần mềm: 

    • Hội thảo truyền hình

    • Truyền hình nội bộ

    • Điểm danh bằng Face ID

    • Hệ thống Record số hóa bài giảng (Video/Audio/Slide) 

    Tham khảo ngay các phần mềm giải pháp giáo dục

3. Pha 2: Xây dựng cơ sở dữ liệu và tích hợp dữ liệu

Phân tích nhu cầu về các ứng dụng quản lý (MIS) cần chuyển đổi số theo ưu tiên

Thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn và tổ chức dữ liệu: 

  • Đầu tư hệ thống Kiosk dữ liệu và các nguồn thu dữ liệu về kho tập trung

  • Triển khai các ứng dụng theo thứ tự ưu tiên song song với việc tích hợp dữ liệu vào Hồ dữ liệu DataWarehouse/DataLake (12-24 tháng)

Xây dựng và triển khai các ứng dụng hỗ trợ lãnh đạo ra quyết định dựa vào dữ liệu lớn và AI (12-24 tháng)

Tiếp tục khai thác và phát huy hiệu quả các Smart ClassRoom và hạ tầng P1 (THNB, Kiosk, HTTH, v.v)

Xây dựng cơ chế chính sách song hành về quản lý/vận hành các hệ thống

Đánh giá hiệu quả Pha 1


4. Pha 3: Khai thác các ứng dụng, tối ưu, mở rộng

  • Bổ sung và hoàn chỉnh các ứng dụng MIS kết nối thành hệ thống được chuẩn hóa 

  • Sử dụng tối ưu các hệ thống CNTT nhắm Tối ưu hóa hiệu năng 

  • Phát triển các App mới khai thác dữ liệu (Data-driven App) cho mobile, v.v. 

  • Mở rộng các ứng dụng đang có

  • Kết nối dữ liệu vào các nguồn public (VD: Thư viện thông minh)

  • Đào tạo, tăng cường nhân lực khai thác/vận hành

  • Đánh giá hiệu quả thường xuyên 

  • Tạo ra các giá trị mới (Value-Added)  BIZ model


Xem phần tiếp theo (phần 4) tại đây

(Nguồn: VISEDU)

Cộng đồng giáo dục thông minh
5 tháng 10, 2023
Share this post
Lưu trữ